Bướm phượng cánh kiếm

Bướm phượng cánh kiếm
Loài bướm phượng cánh kiếm ở Tây Bengal
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Phân ngành (subphylum)Hexapoda
Lớp (class)Insecta
Nhánh Dicondylia
Phân lớp (subclass)Pterygota
Nhánh Metapterygota
Nhánh Neoptera
Nhánh Eumetabola
Nhánh Endopterygota
Liên bộ (superordo)Panorpida
(không phân hạng)Amphiesmenoptera
Bộ (ordo)Lepidoptera
Phân bộ (subordo)Glossata
Phân thứ bộ (infraordo)Heteroneura
Nhóm động vật (zoodivisio)Ditrysia
Nhánh động vật (zoosectio)Cossina
Phân nhánh động vật (subsectio)Bombycina
Liên họ (superfamilia)Papilionoidea
Nhánh Papilioniformes
Họ (familia)Papilionidae
Phân họ (subfamilia)Papilioninae
Tông (tribus)Leptocircini
Chi (genus)Graphium
Phân chi (subgenus)Graphium (Pathysa)
Loài (species)G. antiphates
Danh pháp hai phần
Graphium antiphates
(Cramer, 1775)
Phân loài

G. a. antiphates

G. a. karimatanum

Bướm phượng cánh kiếm hay bướm cánh phượng kiếm[1], bướm đuôi kiếm xanh tên khoa học là Graphium antiphates, tên khác là Pathysa antiphates, là loài bướm có kích thước trung bình, chiều rộng sải cánh 80-95mm. Cánh con đực và con cái có kích thước giống nhau, màu trắng vàng, có nhiều vạch đen. Mặt trên của cánh trước có 7 vạch đen, vạch thứ 2 kéo dài tới giữa cánh và các vạch cánh còn lại kéo dài khoảng 1/5 cánh. Cánh sau có đuôi dài dạng kiếm. Mép cánh và kiếm có màu đen. Mặt trên của cánh sau màu trắng vàng với nhiều vết và chấm đen.

Loài này thường thấy ở bìa rừng, ven suối và nơi ẩm ướt.

Giá trị làm cảnh và nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gien.

Tình trạng bảo tồn và phân bổ

  • Thế giới: Ấn Độ, Nam Trung Quốc
  • Việt Nam: phân bố nhiều ở miền nam, có nhiều ở các tỉnh có núi rừng, nhưng càng ngày càng hiếm do tình trạng phá rừng làm mất cân bằng môi trường sinh thái. Loài này đã được nuôi thành công bởi khoa sinh học trường đại học khoa học tự nhiên tphcm.

Hình ảnh

  • Graphium epaminondas. Earlier considered as a subspecies, ie G. antiphates epaminondas
    Graphium epaminondas. Earlier considered as a subspecies, ie G. antiphates epaminondas
  • Mudpuddling Fivebar Swordtail (Pathysa antiphates). Taken by Arif Siddiqui
    Mudpuddling Fivebar Swordtail (Pathysa antiphates). Taken by Arif Siddiqui

Tham khảo

  1. ^ Thông tin bướm cánh phượng kiếm trên SVRVN

Liên kết ngoài

  • Dữ liệu liên quan tới Graphium antiphates tại Wikispecies
  • Tư liệu liên quan tới Graphium antiphates tại Wikimedia Commons
  • Sách đỏ Việt Nam, phần động vật, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1992
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Họ Bướm phượng này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
Graphium antiphates
Papilio antiphates
  • x
  • t
  • s
Ác là (Pica pica sericera) • Báo hoa mai (Panthera pardus) • Báo lửa (C. temminckii) • Bọ lá (P. succiforlium) • Bò tót Đông Dương (B. gaurus) • Bò xám (B. sauveli) • Bướm phượng cánh kiếm (P. antiphates) • Bướm phượng cánh sau vàng (T. h. hephaestus) • Cá chép gốc (P. merus) • Cá chình Nhật Bản (A. japonica) • Cá cóc Tam Đảo (P. deloustali) • Cá lợ lớn (C. muntitaentiata) • Cá mòi không răng (A. chacunda) • Cá mòi mõm tròn (N. nasus) • Cá mơn (S. formosus) • Bò biển (D. dugon) • Cá sấu nước mặn (C. porosus) • Cá sấu Xiêm (C. siamensis) • Cá toàn đầu (C. phantasma) • Cáo đỏ (V. vulpe) • Cầy giông sọc (V. megaspila) • Cầy rái cá (C. lowei) • Cheo cheo Việt Nam (T. versicolor) • Chó rừng lông vàng (C. aureus) • Hạc cổ đen (X. asiaticus) • Cò quăm lớn (P. gigantea) • Công lục (P. imperator) • Đồi mồi (E. imbricata) • Đồi mồi dứa (C. mydas) • Gà lôi lam đuôi trắng (L. hatinhensis) • Gà lôi lam mào đen (L. imperialis) • Gà lôi lam mào trắng (L. edwardsi) • Gà so cổ da cam (A. davidi) • Gấu chó (U. malayanus) • Gấu ngựa (U. thibetanus) • Già đẫy lớn (L. dubius) • Hải sâm lựu (T. ananas) • Hải sâm vú (M.nobilis) • Lợn vòi (T. indicus) • Hổ (P. tigris) • Hươu vàng (C. porcinus) • Hươu xạ lùn (M. berezovskii) • Mèo ri (F. chaus) • Mi Langbian (C. langbianis) • Nai cà tông (C. eldi) • Nhàn mào (T. bergii cristata) • Niệc cổ hung (A. nipalensis) • Niệc đầu trắng (B. comatus) • Ốc anh vũ (N. pompilius) • Ốc đụn cái (T. niloticus) • Ốc đụn đực (T. pyrami) • Ốc kim khôi đỏ (C. rufa) • Ốc xà cừ (T. marmoratus) • Quạ khoang (C. torquatus) • Rắn hổ mang chúa (O. hannah) • Rùa da (D. coriacea) • Rùa hộp ba vạch (C. trifasciata) • Sao la (P. nghetinhensis) • Sóc bay sao (P. elegans) • Sói lửa (C. alpinus) • Thỏ rừng Trung Hoa (L. sinensis) • Trăn cộc (P. curtus) • Trâu rừng (B. arnee) • Triết bụng trắng (M nivalis) • Vích (C. olivacea) • Vịt mỏ ngọn (M. squamatus) • Voọc đầu trắng (T. f. poliocephalus) • Voọc Hà Tĩnh (T. f. hatinhensis) • Voọc mông trắng (T. f. delacouri) • Voọc mũi hếch Bắc Bộ (R. avunculus) • Voọc vá (P. n. nemaeus) • Vượn đen bạc má (N. c. leucogenis) • Vượn đen tuyền (N. c. concolor) • Vượn tay trắng (H. lar)