Thương Dăng

Thương Dăng
Musca
Chòm sao
Musca
Danh sách các sao trong chòm sao Thương Dăng
Viết tắtMus
Sở hữu cáchMuscae
Xích kinh12,5 h
Xích vĩ-70°
Diện tích138 độ vuông (77)
Giáp với
các chòm sao
Nhìn thấy ở vĩ độ giữa +10° và −90°.
Nhìn thấy rõ nhất lúc 21:00 (9 giờ tối) vào tháng 5.

Chòm sao Thương Dăng 蒼蠅, (tiếng La Tinh: Musca) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con ruồi. Chòm sao nhỏ này có diện tích 138 độ vuông, nằm trên thiên cầu bắc, chiếm vị trí thứ 77 trong danh sách các chòm sao theo diện tích. Chòm sao Thương Dăng nằm kề các chòm sao Bạch Dương, Thiên Yến, Thuyền Để, Bán Nhân Mã, Yển Diên, Viên Quy, Nam Thập Tự.

Tên gọi

Johann Bayer - nhà thiên văn học người Đức cho thấy nó là một con ong và gọi nó với tên Apis.Nó đã được đề cập đến trong 2 thế kỉ theo cách này. Do sự nhầm lẫn với con ong thay vì con ruồi nên mãi đến năm 1602, tên gọi của chòm sao này - Musca mới xuất hiện lần đầu tiên

Thiên thể

Các thiên thể đáng quan tâm

NGC 4833
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
88 chòm sao hiện đại
  • x
  • t
  • s
Lịch sử các chòm sao
  • x
  • t
  • s
48 chòm sao của Ptolemy sau năm 150 sau Công Nguyên
Thể loại Thể loại
  • x
  • t
  • s
41 chòm sao được thêm vào trong thế kỷ XVI–XVII
▶ Bayer 1603: Thiên YếnYển DiênHậu PhátKiếm NgưThiên HạcThủy XàẤn Đệ An • Thương Dăng • Khổng Tước • Phượng Hoàng • Nam Tam Giác • Đỗ Quyên • Phi NgưHồ Ly ▶ Plancius&Bartsch 1624: Lộc Báo • Kỳ Lân ▶ Royer 1679: Thiên CápNam Thập Tự ▶ Hevelius 1683: Lạp KhuyểnHiết HổTiểu SưThiên MiêuThuẫn BàiLục Phân NghiHồ Ly ▶ de Lacaille 1763: Tức ĐồngĐiêu CụLạp KhuyểnThuyền ĐểViên QuyThiên LôThời ChungSơn Án • Hiển Vi Kính • Củ Xích • Nam Cực • Hội GiáThuyền VĩLa BànVõng CổNgọc PhuViễn Vọng KínhThuyền Phàm
  • x
  • t
  • s
88 chòm sao hiện đại với tên Latinh tương ứng
  • Tinh vân Đồng hồ cát

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
Các chòm sao của Pieter Dirkszoon Keyser và Frederick de Houtman (đề xuất vào khoảng năm 1595–1597)
được Johann Bayer giới thiệu trong Uranometria (1603), với các tên Việt hóa (không chính thức)