Năng lượng phân rã

Vật lý hạt nhân
Nucleus • Nucleons (Proton, Neutron) • Lực hạt nhân • Phản ứng hạt nhân
Giọt chất lỏng • Mô hình vỏ hạt nhân • Mô hình boson tương tác
Phương pháp theo nguyên lý đầu
Phân loại hạt nhân
Đồng vị – bằng Z
Isobars – bằng N
Đồng neutron – bằng N
Isodiapher – bằng N − Z
     Đồng phân – bằng tất cả các số trên
Hạt nhân gương – ZN
Ổn định • Số kỳ diệu • Chẵn/lẻ • Quầng
Sự ổn định hạt nhân
Năng lượng liên kết • Tỷ lệ p-n • Đường nhỏ giọt hạt nhân • Đảo ổn định • Thung lũng ổn định • Hạt nhân ổn định
Phân rã alpha • Phân rã beta ( (0v), β+) • Bắt giữ electron • Đồng phân (Tia gamma • Chuyển đổi đồng phân) • Phân hạch tự phát • Phân rã cụm • Phát xạ neutron • Phát xạ proton
Năng lượng phân rã • Chuỗi phân rã • Sản phẩm phân rã • Radiogenic nuclide
Các quá trình bắt giữ
Electron () • Neutron (s • r) • Proton (p • rp)
Quá trình năng lượng cao
Sự vỡ vụn (bởi tia vũ trụ) • Quang phân rã
Vật lý hạt nhân năng lượng cao
Plasma Quark-Gluon • RHIC • LHC
Alvarez Becquerel • Bethe • A. Bohr • N. Bohr • Chadwick • Cockcroft • Ir. Curie • Fr. Curie • Pi. Curie • Skłodowska-Curie • Davisson • Fermi • Hahn • Jensen • Lawrence • Mayer • Meitner • Oliphant • Oppenheimer • Proca • Purcell • Rabi • Rutherford • Soddy • Strassmann • Świątecki • Szilárd • Teller • Thomson • Walton • Wigner
  •  Cổng thông tin Vật lý
  • Thể loại Thể loại
  • x
  • t
  • s

Năng lượng phân rãnăng lượng được giải phóng từ sự phân rã phóng xạ. Phân rã phóng xạ là một quá trình mà một hạt nhân nguyên tử không bền mất năng lượng bằng cách phát ra các hạt ion hóa và phát xạ. Sự phân rã này, hoặc việc mất năng lượng này, làm cho một nguyên tử theo kiểu này hay còn gọi là hạt nhân mẹ biến đổi thành một nguyên tử theo kiểu khác hay còn gọi là hạt nhân con.

Tính toán phân rã

Sự khác biệt năng lượng của các chất phản ứng được viết là Q:

Q = ( Kinetic energy ) after ( Kinetic energy ) before , {\displaystyle Q=\left({\text{Kinetic energy}}\right)_{\text{after}}-\left({\text{Kinetic energy}}\right)_{\text{before}},}
Q = ( ( Rest mass ) before × c 2 ) ( ( Rest mass ) after × c 2 ) . {\displaystyle Q=\left(\left({\text{Rest mass}}\right)_{\text{before}}\times c^{2}\right)-\left(\left({\text{Rest mass}}\right)_{\text{after}}\times c^{2}\right).}

Năng lượng phân rã thường được đo bằng MeV (mêga electronvolt) hay keV (kilo electronvôn).

Các kiểu phân rã gồm: phân rã gamma, phân rã betaphân rã alpha

Năng lượng phân rã là sự chênh lệch khối lượng dm giữa đồng vị mẹ và đồng vị con. Nó bằng với năng lượng phát xạ E. Nếu A là khả năng hoạt động phóng xạ, ví dụ như số nguyên tử bị biến đổi theo thời gian M hay khối lượng mol, thì công suất phóng xạ W là:

W = d m × ( A M ) . {\displaystyle W=dm\times \left({\frac {A}{M}}\right).}

hay

W = E × ( A M ) . {\displaystyle W=E\times \left({\frac {A}{M}}\right).}

Tham khảo

  • Radioactivity Radionuclides Radiation by Joseph Magill and Jean Galy, Springer Verlag, 2005

Liên kết ngoài

Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s