Cefixime

Cefixime
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạimany[1]
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa690007
Danh mục cho thai kỳ
  • B
Dược đồ sử dụngQua đường miệng (dạng viên hoặc viên nén)
Mã ATC
  • J01DD08 (WHO)
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • Nói chung: ℞ (Thuốc kê đơn)
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng30 tới 50%[2]
Liên kết protein huyết tươngApproximately 60%
Chu kỳ bán rã sinh học
Thương từ 3 tới 4 hours
Bài tiếtThận và mật
Các định danh
Tên IUPAC
  • (6R,7R)-7-{[2-(2-Amino-1,3-thiazol-4-yl)-2-(carboxymethoxyimino)acetyl]amino}-3-ethenyl-8-oxo-5-thia-1-azabicyclo[4.2.0]oct-2-ene-2-carboxylic acid
Số đăng ký CAS
  • 79350-37-1
PubChem CID
  • 5362065
DrugBank
  • DB00671 ☑Y
ChemSpider
  • 4514923 ☑Y
Định danh thành phần duy nhất
  • XZ7BG04GJX
KEGG
  • D00258 ☑Y
ChEBI
  • CHEBI:472657 ☑Y
ChEMBL
  • CHEMBL1541 ☑Y
ECHA InfoCard100.119.331
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC16H15N5O7S2
Khối lượng phân tử453.452 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
  • Hình ảnh tương tác
SMILES
  • O=C2N1/C(=C(/C=C)CS[C@@H]1[C@@H]2NC(=O)C(=N\OCC(=O)O)/c3nc(sc3)N)C(=O)O
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C16H15N5O7S2/c1-2-6-4-29-14-10(13(25)21(14)11(6)15(26)27)19-12(24)9(20-28-3-8(22)23)7-5-30-16(17)18-7/h2,5,10,14H,1,3-4H2,(H2,17,18)(H,19,24)(H,22,23)(H,26,27)/b20-9-/t10-,14-/m1/s1 ☑Y
  • Key:OKBVVJOGVLARMR-QSWIMTSFSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Cefixime là một kháng sinh hữu ích để điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn. [2] Các bệnh này bao gồm viêm tai giữa, viêm họng, viêm phổi, nhiễm trùng đường tiết niệu, lậu, và bệnh Lyme.[2] Đối với bệnh lậu thường chỉ cần một liều.[3] Tại Hoa Kỳ, đây là phương pháp điều trị thứ hai sau ceftriaxone cho bệnh lậu.[2] Chúng được sử dụng qua đường uống.[2]

Các tác dụng phụ thường gặp có thể kể đến như tiêu chảy, đau bụngbuồn nôn.[2] Tác dụng phụ nghiêm trọng có thể bao gồm phản ứng dị ứngtiêu chảy Clostridium difficile.[2] Chúng không được khuyến cáo cho những bệnh nhân có tiền sử dị ứng penicillin nghiêm trọng.[3] Thuốc dường như tương đối an toàn nếu sử dụng trong thai kỳ.[4] Cefixime thuộc nhóm thuốc cephalosporin thế hệ thứ ba.[2] Chúng hoạt động bằng cách phá vỡ thành tế bào của vi khuẩn, điều này từ đó sẽ tiêu diệt các vi khuẩn này.[2]

Cefixime đã được phê duyệt để sử dụng y tế tại Hoa Kỳ vào năm 1989.[2] Nó nằm trong danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, hay nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[5] Chúng không có sẵn như là một loại thuốc gốc ở Hoa Kỳ.[6] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 0,26 đến 2,09 USD mỗi liều.[7] Tại Hoa Kỳ, một khóa điều trị có giá khoảng 100 đến 200 USD tính đến năm 2015.[6]

Chú thích

  1. ^ “Cefixime - Drugs.com”. www.drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ a b c d e f g h i j “Cefixime”. The American Society of Health—System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ a b WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 107. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ “Cefixime (Suprax) Use During Pregnancy”. www.drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ a b Hamilton, Richart (2015). Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition. Jones & Bartlett Learning. tr. 86. ISBN 9781284057560.
  7. ^ “Cefixime”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  • x
  • t
  • s
Kháng sinh hoạt động trên thành tế bào và vỏ tế bào (J01C-J01D)
Nội bào
  • Ức chế tổng hợp và vận chuyển tiểu đơn vị peptidoglycan: chất ức chế tổng hợp NAM (Fosfomycin)
  • Chất ức chế DADAL/AR (Cycloserine)
  • Chất ức chế bactoprenol (Bacitracin)
Glycopeptide
β-lactam/
(ức chế
liên kết chéo
PBP)
Penicillin
(Penam)
Phổ
hẹp
Nhạy cảm với β-lactamase
(Thế hệ 1)
Đề kháng với β-lactamase
(Thế hệ 2)
Phổ
rộng
Aminopenicillin (Thế hệ 3)
Carboxypenicillin (Thế hệ 4)
Ureidopenicillin (Thế hệ 4)
  • Piperacillin
  • Azlocillin
  • Mezlocillin
Khác
Penem
Carbapenem
Cephalosporin
/ Cephamycin
(Cephem)
Thế hệ 1
Thế hệ 2
Thế hệ 3
Thế hệ 4
Thế hệ 5
Thú y
  • Ceftiofur
  • Cefquinome
  • Cefovecin
Monobactam
Chất ức chế β-Lactamase
Phối hợp
Khác
#WHO-EM. Thu hồi trên thị trường. Thử nghiệm lâm sàng: Pha III. §Chưa bao giờ đến pha III