Địa chất y học

Địa chất Y học là một liên ngành khoa học chuyên nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường địa chất [1] với sức khỏe con ngườiđộng vật trên hành tinh về cả hai mặt: tích cực (tạo thuận lợi cho sự sống) và tiêu cực (gây bệnh tật, căng thẳng thần kinh, kìm hãm phát triển), từ đó áp dụng các biện pháp chế ngự những tác động xấu, đồng thời tận dụng những yếu tố thuận lợi của môi trường địa chất nhằm bảo đảm sự sống khỏe mạnh, an toàn.[2][3]

Thuật ngữ địa chất y học được các nhà khoa học đặt ra tại Hội thảo Quốc tế "Sức khỏe và môi trường địa hóa" ở Upsala, Thụy Điển từ ngày 4 đến 6 tháng 9 năm 2000.[2]

Ví dụ:

  • Chì và các Kim loại nặng tạo thành bụi và các dạng hạt khác
  • Asbestos tạo ra các dạng bụi amphibol asbestos ở Libby, Montana
  • Nhiễm nấm từ bụi của máy bay như coccidioidomycosis

Tham khảo

  1. ^ gồm thổ nhưỡng, đất đá, khoáng vật, nước dưới đất, các hoạt động kiến tạo - địa động lực, các trường địa vật lý tồn tại trong phần trên cùng của thạch quyển
  2. ^ a b Địa chất và Y học
  3. ^ In its broadest sense, medical geology studies exposure to or deficiency of trace elements and minerals; inhalation of ambient and anthropogenic mineral dusts and volcanic emissions; transportation, modification and concentration of organic compounds; and exposure to radionuclide's, microbes and pathogens. (Geotimes 2001)
  • USGS Medical Geology Lưu trữ 2006-07-27 tại Wayback Machine Accessed 07/22/2006
  • Medical Geology - Geotimes Nov. 2001 accessed 01/28/2006
  • Bunnell, Joseph E. (2004) Medical Geology: Emerging Discipline on the Ecosystem-Human Health Interface, Ecohealth Lưu trữ 2005-11-18 tại Wayback Machine PDF file accessed 01/28/2006

Liên kết ngoài

  • International Medical Geology Association
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến y học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa chất học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s